Không niêm yết giá thuốc bị xử phạt như thế nào?

Với hành vi không niêm yết giá thuốc tại các nhà thuốc GPP sẽ bị xử phạt như thế nào là câu hỏi được rất nhiều sinh viên Cao đẳng Dược tìm hiểu.

Không niêm yết giá thuốc bị xử phát như thế nào?

Không niêm yết giá thuốc bị xử phát như thế nào?

Các hình thức xử phát khi không niêm yết giá thuốc

Vi phạm về kê khai giá thuốc

Theo chia sẻ của các giảng viên Cao đẳng Dược Sài Gòn – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cho biết sẽ phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Không kê khai, kê khai không đầy đủ giá thuốc theo quy định;

b) Không điều chỉnh lại giá đã kê khai sau khi có ý kiến bằng văn bản của cơ quan quản lý nhà nước về giá thuốc;

c) Bán thuốc cao hơn giá thuốc kê khai;

d) Không thông báo cho khách hàng giá thuốc đã kê khai.

Vi phạm các quy định về niêm yết giá thuốc:

Theo kênh thông tin Y dược cho biết, Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Không niêm yết hoặc niêm yết không đầy đủ giá các mặt hàng thuốc đang bày bán hoặc niêm yết không đúng quy định;

b) Bán thuốc cao hơn giá niêm yết.

Vi phạm quy định về thặng số bán lẻ hoặc các quy định về giá thuốc đối với nhà thuốc bệnh viện:

Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi bán cao hơn thặng số bán lẻ tối đa do cơ quan có thẩm quyền quy định.

Các Hình thức xử phạt bổ sung

Tước quyền sử dụng giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc hoặc giấy phép hoạt động của doanh nghiệp nước ngoài về thuốc và nguyên liệu làm thuốc tại Việt Nam từ 3 tháng đến 6 tháng đối với hành vi quy định tại các điểm a, c và d khoản 1, điểm b khoản 2 Điều này từ 2 lần trở lên trong vòng 12 tháng kể từ ngày phát hiện hành vi vi phạm lần thứ nhất.

Biện pháp khắc phục hậu quả

a) Buộc thực hiện đúng các quy định của pháp luật đối với hành vi quy định tại điểm a khoản 1, điểm a khoản 2 và khoản 3 Điều này;

b) Buộc nộp lại toàn bộ số tiền chênh lệch do thực hiện hành vi quy định tại điểm c khoản 1, điểm b khoản 2 Điều này.

Học Cao đẳng Dược để mở quầy thuốc kinh doanh

Theo các giảng viên tại Trường Cao đẳng Y dược Pasteur cho biết, Theo khoản 1 điều 18 của Luật Dược sửa đổi thì Để mở quầy thuốc, người chịu trách nhiệm chuyên môn phải có bằng tốt nghiệp hệ Trung cấp, Cao đẳng, Đại học về chuyên ngành Dược và có kinh nghiệm thực hành tại các cơ sở kinh doanh về thuốc ít nhất trong thời gian 18 tháng.

Mở quầy thuốc kinh doanh sau khi tốt nghiệp Cao đẳng Dược

Mở quầy thuốc kinh doanh sau khi tốt nghiệp Cao đẳng Dược

Vì thế, cơ hội mở quầy thuốc kinh doanh với các Dược sĩ đã được nới lỏng hơn rất nhiều, từ đó nhu cầu ngành Dược cũng tăng cao hơn so với thời gian trước đây. Theo quy định tại luật Dược 2016 mới nhất cho biết, với tấm bằng Cao đẳng Dược hoàn toàn đủ điều kiện để cấp Chứng chỉ hành nghề để mở quầy thuốc kinh doanh tại địa phương.

Để theo học Cao đẳng Y Dược tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur các bạn thí sinh cần chuẩn bị một bồ hồ sơ đăng ký học gồm có:

  • Bằng tốt nghiệp THPT hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời (02 bản sao photo công chứng)
  • Học bạ THPT (02 bản sao photo công chứng)
  • Giấy khai sinh (02 bản sao).
  • Chứng minh thư nhân dân (02 bản sao photo công chứng)
  • Sổ hộ khẩu (02 bản sao photo công chứng)
  • Giấy khám sức khỏe (01 bản gốc)
  • 02 ảnh 3×4 và 02 ảnh 2×3

Các thí sinh cần chuẩn bị đầy đủ giấy tờ có trong bộ hồ sơ trên để đảm bảo quyền lợi trúng tuyển và những chính sách, chế độ ưu đãi mà Nhà trường đang áp dụng. Ngoài ra các bạn cũng có thể sử dụng hình thức Đăng ký xét tuyển trực tuyến để đơn giản hóa thủ tục.

Mọi thông tin tuyển sinh chi tiết thí sinh có thể liên hệ về VPTS của nhà trường tại:

  • Số 37/3 Ngô Tất Tố, Phường 21, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh. ( Gần bến xe Miền Đông). Điện thoại: 028.6295.6295 / 09.6295.6295.
  • Số 913/3 Quốc Lộ 1A, Phường An Lạc, Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh. ( Gần vóng xoay An Lạc, bến xe miền tây). Điện thoại: 0799.913.913 / 0788.913.913.

Nguồn: truongcaodangyduocsaigon.vn

Categories: Tin tức Y Dược